Điều kiện làm y tế học đường là gì?

Nhân viên y tế học đường cần những điều kiện như thế nào? câu hỏi băn khoăn của nhiều học sinh, sinh viên khi được gia đình định hướng nơi làm việc tại phòng y tế của một cơ sở giáo dục. Nếu bạn cũng đang băn khoăn tìm lời giải đáp cho câu hỏi này thì bài viết này dành cho bạn!

Cán bộ y tế học đường đảm nhiệm những công việc gì?

Cán bộ y tế học đường là người trực tiếp phụ trách mảng y tế trong trường học tại các đơn vị giáo dục từ cấp mầm non, tiểu học, cho đến các đường cao đẳng, đại học.

Thông thường, cán bộ y tế học đường sẽ làm việc tại Phòng Y tế của nhà trường với cả 2 buổi trong ngày. Tại những trường vùng sâu xa khó khăn, chưa có riêng Phòng Y tế thì người cán bộ y tế học đường thường trực tại chính văn phòng của giáo viên hoặc phòng y tế được ghép chung với thư viện, tùy thuộc vào sự sắp xếp của nhà trường.

Điều kiện làm y tế học đường là gì?
Điều kiện làm y tế học đường là gì?

Điều kiện của phòng y tế học đường quy định thế nào?

Theo Khoản 1 Điều 8 Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT cũng quy định về phòng y tế trường học:

a) Trường học phải có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích, ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh;

b) Phòng y tế của các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt được trang bị tối thiểu 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân, bàn làm việc, ghế, tủ đựng dụng cụ, thiết bị làm việc thông thường, cân, thước đo.

Huyết áp kế, nhiệt kế, bảng kiểm tra thị lực, bộ nẹp chân, tay và một số thuốc thiết yếu phục vụ cho công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định tại Quyết định số 1221/QĐ-BYT.

Ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng trong phòng y tế học đường của các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non cần có các trang bị, dụng cụ chuyên môn và thuốc thiết yếu phù hợp với lứa tuổi;

c) Có sổ khám bệnh theo mẫu A1/YTCS quy định tại Thông tư 27/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định hệ thống biểu mẫu thống kê y tế áp dụng đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, xã; sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo mẫu số 01 và sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh theo mẫu số 02 quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này.

Hồ sơ đăng ký học y sĩ đa khoa gồm:

1: Bằng, bảng điểm văn bằng thứ nhất hoặc bằng , học bạ tốt nghiệp trung học phổ thông công chứng mỗi loại ( 02 bản )
2: Hộ khẩu công chứng ( 02 bản )
3: Giấy khai sinh (02 bản )
4: Chứng minh nhân dân ( 02 bản)
5: Giấy khám sức khỏe (01 bản )
6: 4 ảnh 4*6
7:Sơ yếu lý lịch có xác nhận dấu địa phương hoặc hoặc cơ quan làm việc
Với trung cấp thêm
8:Phiếu tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp

Chi tiết liên hệ: Trường trung cấp Y dược Tôn Thất Tùng

– Tại Hà Nội: Số 28- Đường Vườn Cam- P. Phú Đô- Q.Nam Từ Liêm-Tp.Hà Nội.
– Tại Ninh Bình: Số 8- Đường Phạm Thận Duật- P. Bích Đào- Tp. Ninh Bình.
– Tại Tp HCM: Số 168 Bis Phan Văn Trị- P5- Q. Gò Vấp- Tp HCM ( Trong cục trung tâm Y tế Dự Phòng quân Đội Phía Nam).

Mọi chi tiết liên hệ : Ban tư vấn tuyển sinh Cô Vân 0978 960 986 _ 0933 960 986
Lưu ý: Các em liên hệ trước với ban tư vấn tuyển sinh để được hướng dẫn hỗ trợ tốt nhất

ĐĂNG KÝ TRỰC TUYẾN

    Bạn vui lòng điền đầy đủ thông tin nhà trường sẽ gọi điện giải đáp thắc mắc và hướng dẫn thủ tục nhập học


    Trả lời

    Bạn vui lòng chờ
    SEO Ajansı
    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    - 0978960986
    - 0933960986
    TẢI HỒ SƠ